• Ngày 30/9/2024, VKSND huyện Thọ Xuân đã tổ chức sinh hoạt chuyên đề định kỳ với nội dung “Kiểm sát giải quyết các vụ án dân sự tranh chấp vay tài sản” và “Kiểm sát việc giải quyết vụ án hôn nhân về chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn”.

  • Tại chuyên mục “Nghiên cứu, trao đổi” ngày 11/3/2024 trang tin điện tử của Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Thanh Hóa có bài viết của tác giả Hà Đức Bình với nội dung “Nguyễn Phương T phạm tội gì?”. Trang tin trân trọng giới thiệu bài viết của tác giả Mai Văn Hùng, VKSND huyện Nga Sơn trao đổi về quan điểm giải quyết vụ án.

  • Trang Thông tin điện tử VKSND tỉnh Thanh Hóa trân trọng giới thiệu bài viết của đồng chí Lê Văn Đông, Tỉnh ủy viên, Bí thư Ban cán sự đảng, Viện trưởng VKSND tỉnh Thanh Hóa nhân dịp kỷ niệm 64 năm ngày thành lập ngành Kiểm sát nhân dân (26/7/1960-26/7/2024).

  • Trong thực tiễn, việc điều tra, xử lý “Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt súng săn, vũ khí thô sơ, vũ khí thể thao hoặc công cụ hỗ trợ” quy định tại Điều 306 Bộ luật Hình sự còn có nhiều vướng mắc, bất cập trong việc áp dụng các quy định pháp luật liên quan đến tội danh này.

  • Quyền ly hôn là một trong những quyền nhân thân được pháp luật bảo vệ. Ly hôn và công nhận thuận tình ly hôn là việc Tòa án ra quyết định nhằm gỡ bỏ ràng buộc pháp lý giữa các bên trong quan hệ hôn nhân gia đình. Tại Việt Nam, cơ quan có thẩm quyền duy nhất giải quyết việc ly hôn là Tòa án nhân dân và giải quyết ly hôn có yếu tố nước ngoài thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh. Vụ án ly hôn có bị đơn là người Việt Nam ở nước ngoài là một trường hợp đặc thù về ly hôn có yếu tố nước ngoài. Qua thực tiễn công tác kiểm sát giải quyết các vụ, việc này vẫn tồn tại khó khăn vướng mắc, xin trao đổi cùng bạn đọc.

  • Trong thực tiễn, việc xác định tội danh trong vụ án hình sự đối với nhóm tội về ma túy còn gặp một số khó khăn, vướng mắc, dễ dẫn đến xảy ra oan sai hoặc bỏ lọt tội phạm. Xin trao đổi cùng các đồng nghiệp.

  • Từ thực tiễn thực hành quyền công tố, kiểm sát điều tra các vụ án hình sự về trật tự xã hội, đã gặp một số khó khăn, vướng mắc trong việc xác định tình tiết định khung của tội “Giết người” trong vụ án giăng điện bẫy chuột làm chết một người và bị thương một người, xin trao đổi cùng bạn đọc.

  • Định tội danh chính xác giúp giải quyết vụ án đúng quy định của pháp luật, tránh được oan, sai; làm cơ sở cho việc áp dụng hình phạt và các biện pháp ngăn chặn, xác định thẩm quyền điều tra, truy tố, xét xử của các cơ quan tiến hành tố tụng. Dưới đây là một vụ án cụ thể và một số quan điểm khác nhau xung quanh việc định tội danh.

  • Thực tiễn giải quyết tội “Trộm cắp tài sản” đã phát sinh vướng mắc trong trường hợp đối tượng có hành vi trộm cắp liên tục, kế tiếp nhau về thời gian, trong đó có lần đủ định lượng phạm tội, có lần không đủ định lượng. Xin trao đổi cùng bạn đọc.

  • Tóm tắt: Bài viết bàn về căn cứ, thẩm quyền và trách nhiệm trưng cầu giám định pháp y tâm thần để làm cơ sở áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh tại giai đoạn xét xử của Tòa án với góc độ là một hoạt động xác minh, thu thập, bổ sung chứng cứ thuộc thẩm quyền của Tòa án từ đó đưa ra kiến nghị sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện pháp luật.

  • Hiện nay, việc xử lý hình sự đối với hành vi phạm tội về ma túy được áp dụng theo Bộ luật Hình sự năm 2015 từ Điều 247 đến Điều 259. Tuy nhiên, việc xác định tội danh đối với một số tội phạm liên quan đến ma túy trên thực tế nhiều lúc gặp không ít khó khăn, đặc biệt là việc xác định tội danh “Mua bán trái phép chất ma túy”.

  • Qua trình áp dụng Điều 323 Bộ luật Hình sự 2015 đã bộc lộ những vướng mắc, bất cập. Qua nghiên cứu một số vụ án về tội “ Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có” theo quy định tại Điều 323 Bộ luật Hình sự, thấy rằng hiện đang có những quan điểm khác nhau khi xử lý đối với loại tội phạm này.

  • Qua thực tiễn công tác kiểm sát việc giải quyết án hành chính tại địa phương cho thấy việc kiểm sát giải quyết các vụ án hành chính còn gặp những vướng mắc, khó khăn do quy định của pháp luật chưa thực sự hợp lý, xin trao đổi cùng độc giả.

  • Luật thi đua, khen thưởng năm 2022 được Quốc hội thông qua ngày 15/6/2022, bao gồm 8 chương, 96 điều và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2024. So với Luật Thi đua, khen thưởng trước đây, Luật Thi đua, khen thưởng năm 2022 có 08 nhóm điểm mới, trong đó các nội dung quy định nhằm đưa phong trào thi đua hướng về cơ sở, gắn với thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị, hạn chế hình thức trong thi đua là một trong những nhóm nội dung mới nổi bật của Luật thi đua khen thưởng năm 2022.

  • Các quy định về giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực tố tụng hình sự đã ngày càng được hoàn thiện, tháo gỡ nhiều khó khăn, vướng mắc trong thực tiễn. Tuy nhiên, một số quy định về giải quyết khiếu nại trong Bộ luật tố tụng hình sự (viết tắt là BLTTHS) còn chưa thống nhất, có nhiều cách hiểu và cách áp dụng khác nhau, hiện chưa có hướng dẫn cụ thể của các ngành tư pháp Trung ương. Trong đó có trường hợp đơn khiếu nại của ông Lê Hồng S.

  • Trong 02 năm (2022-2023), trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn xảy ra 25 vụ việc tai nạn giao thông (có dấu hiệu tội phạm thuộc thẩm quyền thụ lý, giải quyết của Cơ quan điều tra) làm chết 25 người và 02 người bị thương. Tuy nhiên, chỉ thực hiện khám nghiệm được 22/25 tử thi (đạt tỷ lệ 88%), có 03 gia đình nạn nhân kiên quyết từ chối việc khám nghiệm tử thi, sau đó không xác định được nguyên nhân chết của nạn nhân, dẫn tới không khởi tố vụ án hình sự - Đây chính là một trong những khó khăn, vướng mắc còn tồn tại trên thực tiễn.

1 2 3 
Đánh giá của bạn về cổng thông tin điện tử
260 người đã bình chọn
°
2465 người đang online